Với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực thực phẩm chế biến của nước ta hiện nay, nhu cầu nhân lực của ngành Công nghệ Thực phẩm cũng vô cùng lớn. Nhiệm vụ cho từng vị trí công việc cũng được xác định rất rõ ràng, cụ thể. Dưới đây là một số công việc hiện đang có nhu cầu nhân lực lớn và mức lương hấp dẫn cho các kỹ sư ngành Công nghệ Thực phẩm.
– Thực hiện kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào
– Kiểm tra thông số lý hóa của sản phẩm
– Kiểm soát chất lượng, đầu ra của sản phẩm
– Thực hành kiểm tra vi sinh trong PTN
– Kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
– Kiểm tra thông số lý hóa của sản phẩm
– Kiểm soát chất lượng, đầu ra của sản phẩm
– Thực hành kiểm tra vi sinh trong PTN
– Kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
2. Chuyên Viên R&D Ngành Thực Phẩm
– Triển khai nghiên cứu phát triển: Thực hiện triển khai nghiên cứu phát triển các sản phẩm theo kế hoạch và sự phân công
– Xây dựng quy trình, hướng dẫn, đào tạo chuyển giao công nghệ:
+ Phối hợp phòng Bảo trì tiến hành lắp đặt, chuyển giao quá trình, công nghệ sản xuất.
+ Xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng và thực hiện việc hướng dẫn, đào tạo chuyển giao công nghệ cho các bên liên quan
– Thực hiện triển khai chạy thử nghiệm trên dây chuyền sản xuất: Thực hiện chạy thử nghiệm trên dây chuyền sản xuất sau khi hoàn thành xong nghiên cứu đảm bảo sản xuất ổn định, đạt chất lượng
– Công tác cải tiến: Cải tiến quy trình, công nghệ sản xuất các sản phẩm về chất lượng, nguyên liệu thay thế hoặc giảm giá thành
– Tư vấn, cung cấp thông tin kỹ thuật: Tư vấn, cung cấp thông tin kỹ thuật liên quan đến chất lượng sản phẩm các nguyên phụ liệu.
– Hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh: Tham gia hỗ trợ, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất sau khi thử nghiệm thành công.
– Triển khai nghiên cứu phát triển: Thực hiện triển khai nghiên cứu phát triển các sản phẩm theo kế hoạch và sự phân công
– Xây dựng quy trình, hướng dẫn, đào tạo chuyển giao công nghệ:
+ Phối hợp phòng Bảo trì tiến hành lắp đặt, chuyển giao quá trình, công nghệ sản xuất.
+ Xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng và thực hiện việc hướng dẫn, đào tạo chuyển giao công nghệ cho các bên liên quan
– Thực hiện triển khai chạy thử nghiệm trên dây chuyền sản xuất: Thực hiện chạy thử nghiệm trên dây chuyền sản xuất sau khi hoàn thành xong nghiên cứu đảm bảo sản xuất ổn định, đạt chất lượng
– Công tác cải tiến: Cải tiến quy trình, công nghệ sản xuất các sản phẩm về chất lượng, nguyên liệu thay thế hoặc giảm giá thành
– Tư vấn, cung cấp thông tin kỹ thuật: Tư vấn, cung cấp thông tin kỹ thuật liên quan đến chất lượng sản phẩm các nguyên phụ liệu.
– Hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh: Tham gia hỗ trợ, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất sau khi thử nghiệm thành công.
– Kiện toàn quy trình sản xuất và quản lý quy trình sản xuất.
– Thực hiện kiểm tra chất lượng các công đoạn, quy trình, quy định của Công ty.
– Kết hợp với xướng sản xuất xử lý dứt điểm các lỗi không phù hợp.
– Sử dụng thành thạo công cụ đo lường, đọc và phân tích kết quả đo
– Giám sát CBNV thực hiện đúng quy trình
– Kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm trong các công đoạn phân công theo tiêu chuẩn kiểm tra bao gồm:
– Thực hiện kiểm tra chất lượng các công đoạn, quy trình, quy định của Công ty.
– Kết hợp với xướng sản xuất xử lý dứt điểm các lỗi không phù hợp.
– Sử dụng thành thạo công cụ đo lường, đọc và phân tích kết quả đo
– Giám sát CBNV thực hiện đúng quy trình
– Kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm trong các công đoạn phân công theo tiêu chuẩn kiểm tra bao gồm:
+Giám sát môi trường làm việc và lập biên bản xử lý lỗi vi phạm của các việc.
+ Sắp xếp hàng hóa trong kho đúng quy chuẩn.
+ Theo dõi việc vệ sinh kho đúng quy cách bằng Cloramin B
+ Nhiệt độ bảo quản hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn của từng loại mặt hàng
+ Sắp xếp hàng hóa trong kho đúng quy chuẩn.
+ Theo dõi việc vệ sinh kho đúng quy cách bằng Cloramin B
+ Nhiệt độ bảo quản hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn của từng loại mặt hàng
– Kiểm soát điều kiện sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
– Đảm bảo hồ sơ chất lượng sản phẩm, duy trì và đảm bảo tính hệ thống trong quá trình sản xuất
– Ngăn chặn kịp thời sản phẩm không phù hợp trong quá trình sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi xuất hàng Yêu cầu ứng viên
– Am hiểu các hệ thống quản lý chất lượng: ISO, HACCP…
– Đảm bảo hồ sơ chất lượng sản phẩm, duy trì và đảm bảo tính hệ thống trong quá trình sản xuất
– Ngăn chặn kịp thời sản phẩm không phù hợp trong quá trình sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi xuất hàng Yêu cầu ứng viên
– Am hiểu các hệ thống quản lý chất lượng: ISO, HACCP…
– Chịu trách nhiệm kiểm soát tất cả các hoạt động bảo đảm chất lượng.
– Chịu trách nhiệm trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của khách hàng và duy trì các thủ tục kiểm soát chất lượng có hiệu quả.
– Đại diện cho công ty để giải quyết các vấn đề chất lượng.
– Chịu trách nhiệm trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của khách hàng và duy trì các thủ tục kiểm soát chất lượng có hiệu quả.
– Đại diện cho công ty để giải quyết các vấn đề chất lượng.
– Chịu trách nhiệm điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất trong ca.
– Lập kế hoạch và triển khai thực hiện đáp ứng yêu cầu về Chất lượng, sản lượng, định mức tiêu hao NVL.
– Quản lý con người, máy móc thiết bị và công nghệ trong dây chuyền sản xuất.
– Quản lý, giám sát mọi hoạt động trong ca sản xuất và triển khai về công tác AT-VSLĐ, HACCP, GMP, 5S, Cải tiến,…tại khu vực Xưởng sản xuất được giao quản lý.
– Thực hiện công tác đào tạo – huấn luyện tay nghề cho công nhân.
– Lập kế hoạch và triển khai thực hiện đáp ứng yêu cầu về Chất lượng, sản lượng, định mức tiêu hao NVL.
– Quản lý con người, máy móc thiết bị và công nghệ trong dây chuyền sản xuất.
– Quản lý, giám sát mọi hoạt động trong ca sản xuất và triển khai về công tác AT-VSLĐ, HACCP, GMP, 5S, Cải tiến,…tại khu vực Xưởng sản xuất được giao quản lý.
– Thực hiện công tác đào tạo – huấn luyện tay nghề cho công nhân.