content_copy

Một Headhunter làm những công việc gì?

cong-viec-cua-mot-headhunter-kien-nghiep-group

Headhunter là công việc được thực hiện trong doanh nghiệp. Với tính chất triển khai trên thực tế của nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó, hướng đến tìm kiếm các tiềm năng về năng lực trong đáp ứng công việc. Với các ứng viên có khả năng trong công việc được doanh nghiệp tìm kiếm. Để đảm bảo cho hiệu quả tìm kiếm và tuyển chọn. Hãy cùng Kiến Nghiệp Group tìm hiểu công việc của một headhunter các bạn nhé.

mot-headhunter-lam-nhung-cong-viec-gi-kien-nghiep-group

1. Headhunter là gì?

Khái niệm Headhunter chỉ xuất hiện kể từ khi Việt Nam trở thành mảnh đất đầy tiềm năng mở rộng kinh tế – kinh doanh. Khi mà những yêu cầu trong tìm kiếm nhân viên được triển khai trên nhiều lĩnh vực. Với các nhu cầu tiếp cận rộng hơn. Cũng như tuyển chọn với tiêu chí cụ thể, các yêu cầy ngày càng cao.

Các tập đoàn nước ngoài, các công ty đa quốc gia cũng như các công ty lớn ở Việt Nam luôn trong tình trạng “khao khát” nhân tài. Cũng như những tuyển chọn mang đến lợi ích tốt cho các bên. Khi mà những lợi ích được triển khai tốt hơn khi đối tác có giá trị tỏng đóng góp vào công việc chung. Đảm bảo tìm kiếm và sử dụng hiệu quả các lao động. Chỉ có tìm được nguồn chất xám cao, công ty mới đạt được những thành công, sự sáng tạo trong sự nghiệp.

Tuy nhiên, thị trường đầy rối loạn, việc tìm kiếm nhân tài luôn khiến những người quản lý gặp khó khăn. Và xác định hay phỏng vấn cũng mất thời gian nhất định. Vì thế, dịch vụ mang tên Headhunt ra đời. Với các chức năng trong đảm nhận công việc. Đây là dịch vụ chuyên săn đón người tài và kết nối với bên doanh nghiệp/công ty đang cần. Khi mang đến các tiêu chuẩn cũng như tiến hành kiểm tra năng lực phù hợp. Và những người làm công việc này được gọi là Headhunter.

Nghề nghiệp này còn được gọi với những cái tên khác. Như người săn chất xám, chuyên viên tuyển dụng… Với các phản ánh trong công việc thực tế họ thực hiện. Dù bằng cái tên nào đi chăng nữa, thì chung quy lại Headhunter là những ai có trình độ cao, kinh nghiệm trong lĩnh vực nhân sự. Với các tính chất của hiệu quả tìm kiếm. Mang đến nguồn tuyển dụng đảm bảo cho nhu cầu của doanh nghiệp.

2. Công việc của Headhunter như thế nào?

Headhunter làm nhiệm vụ săn lùng chất xám và giới thiệu cho công ty cần. Tìm kiếm và mang đến các ứng viên có năng lực. Với các tiêu chuẩn được đặt ra trong quá trình họ tiến hành tuyển chọn. Nên những công việc chủ yếu của họ phải xoay quanh tìm kiếm. Thu thập thông tin của hai bên doanh nghiệp và ứng viên. Cũng như hướng đến các tiêu chí chung của yêu cầu được đáp ứng. Trong đó, quan trọng nhất là phản ánh mức độ phù hợp của khả năng ứng viên trong yêu cầu của doanh nghiệp.

mot-headhunter-lam-nhung-cong-viec-gi-kien-nghiep-group

Công việc của họ phải đặt sự khoa học, chỉn chu lên hàng đầu. Cùng với các tiêu chí trong tuyển chọn. Bên cạnh kỹ năng cần thiết áp dụng cho doanh nghiệp. Với các yêu cầu đối với tính chất công việc nhất định. Như hệ thống việc làm dưới đây:

Tìm kiếm nhu cầu tuyển ứng viên.

Khi chưa có tập đoàn nào tìm tới dịch vụ headhunt. Headhunter phải là những người lên kế hoạch marketing. Khi tự mang đến giới thiệu về khả năng và các hiệu quả trong hoạt động công việc của mình. Thông thường các headhunter sẽ chọn công nghệ số làm nơi quảng bá, các trang web, mạng xã hội chính là nền tảng quảng cáo tuyệt vời. Mang đến giới thiệu khả năng và năng lực của mình. Giúp họ có được đối tác doanh nghiệp trong tính chất nghề nghiệp thực hiện.

Chính từ việc làm này, nhiều doanh nghiệp sẽ biết đến headhunter và liên hệ đặt hàng chất xám. Từ đó có các ràng buộc tìm kiếm người lao động với tiêu chí doanh nghiệp đưa ra. Nhờ đó, mà chủ thể này nhận được các lợi ích theo thỏa thuận.

Xử lý đơn đặt hàng.

Với bản chất là tiến hành tìm kiếm ứng viên đủ tiêu chuẩn. Khi nhận được đơn, headhunter phải có trách nhiệm nhanh chóng lên danh sách những yêu cầu của doanh nghiệp. Phản ánh trở thành các yêu cầu đối với hoạt động tuyển chọn được tiến hành. Các thông tin cần thiết như yêu cầu nhân viên, tổng số lượng, vị trí làm việc, mức lương … nhất định phải nắm được.

Bên cạnh đó cũng mang đến yêu cầu trong năng lực, kỹ năng của ứng viên. Tiêu chuẩn giúp chọn lựa những năng lực đồng đều. Cũng chính là hướng đến tìm kiếm các chủ thể trong nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Đồng thời trong bước này headhunter sẽ thương thảo mức giá cho việc săn lùng chất xám. Tức là xác định với lợi ích thực tế có thể nhận được là gì. Qua đó mà các nghĩa vụ tương ứng cũng sẽ được tiến hành hiệu quả nhất.

Tổng hợp thông tin ứng viên.

Trong tay của headhunter luôn sở hữu danh sách ứng viên tiềm năng và mối quan hệ rộng rãi. Với các tổng hợp nguồn thực tế đáp ứng cho doanh nghiệp. Ngay lúc xác nhận xong đơn đặt hàng, headhunter sẽ chọn lọc tất cả những hồ sơ có thể dự tuyển. Từ đó mang đến các ứng viên tiêu chuẩn phù hợp nhất. Mang đến các giải quyết cho bài toán được doanh nghiệp đặt ra.

Sàng lọc hồ sơ.

Sau khi đủ số lượng hồ sơ, bên headhunter sẽ tiến hành chọn lọc những hồ sơ đạt yêu cầu. Với các chắt lọc và loại bỏ các hồ sơ khác. Những mục như trình độ học vấn, kinh nghiệm,… cần phải làm đúng theo nhu cầu của nhà tuyển dụng công ty. Khi mang đến các triển khai nhu cầu cụ thể và sát hơn. Và đảm bảo cho các nhu cầu cũng tương thích với yêu cầu đặt ra. Với những bộ hồ sơ đạt chuẩn vòng ngoài sẽ được gọi lịch phỏng vấn. Mang đến các tiêu chuẩn và đáp ứng trước tiên với số lượng cụ thể.

Phỏng vấn.

Headhunter chính là người trực tiếp phỏng vấn các ứng viên. Đảm bảo thực hiện với chuyên môn. Để chọn lọc những chất xám phù hợp nhất với doanh nghiệp. Dựa trên các điều kiện cần có và yêu cầu đặt ra. Tìm kiếm bước đầu các nhu cầu phù hợp trong đánh giá của họ. Những hồ sơ đạt chuẩn tiếp tục gửi cho bên công ty tuyển dụng để phỏng vấn lần 2. Với các tiếp cận và phỏng vấn chắc chắn.

Đánh giá mức độ hài lòng.

Nếu ứng viên đủ yêu cầu với công ty, tất nhiên sẽ nhận về đánh giá tốt. Ngược lại nếu công ty chưa hài lòng, headhunter vẫn phải theo dõi và tìm kiếm thêm để cải thiện dịch vụ. Với các chất lượng phải được đảm bảo qua các công việc thực hiện.

Bên cạnh là triển khai với tiềm năng của công việc. Mang đến các cơ hội tốt trong tìm kiếm lợi ích của các bên khác nhau. Cũng như hướng đến nhu cầu trở thành đối tác lâu dài. Với các nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp đều được thực hiện trong hợp tác với Headhunter.

cong-viec-cua-mot-headhunter-kien-nghiep-group

3. Headhunter có giống HR không?

Cho đến nay khi dịch vụ headhunt đã khá phổ biến. Thì vẫn có rất nhiều người nhầm lẫn giữa HR trong công ty và người săn chất xám headhunter. Khi mà các chủ thể với các công việc và tính chất nghề nghiệp được phản ánh khác nhau. Dưới đây sẽ là những thông tin giúp bạn phân biệt rõ hai khái niệm này.

Kinh nghiệm:

Một số công ty lớn sẽ có riêng bộ phận HR chuyên quản lý việc tuyển dụng nhân sự. Họ làm việc cho doanh nghiệp và nhận lương nhan viên. Đảm bảo đối với nhân sự các bộ phận của công ty. Đây sẽ là người có kinh nghiệm chuyên môn cao, kỹ năng lựa chọn ứng viên tốt. Với các năng lực đánh giá và trình độ tuyển dụng. Tuy nhiên nếu là công ty nhỏ, vừa, bộ phận này dường như biến mất. Và các chức danh khác có thể đảm nhận luôn công việc này.

Khi công ty có nhu cầu tuyển dụng sẽ cử ra 1 -2 người đảm nhiệm việc phỏng vấn. Và mang đến các trách nhiệm trong thời điểm đó. Tuy nhiên, có những phản ánh trong năng lực của người tiến hành tuyển dụng. Đương nhiên những nhân viên này kinh nghiệm tuyển nhân sự là điều chưa chắc chắn.

Thế nhưng với headhunter thì ngược lại. Đây là những người hoạt động độc lập với chế độ cung cấp dịch vụ. Họ thực hiện với các đơn hàng khi các doanh nghiệp khác nhau có nhu cầu tuyển dụng. Headhunter có khả năng, kinh nghiệm, chuyên môn để săn lùng chất xám tốt. Và cũng như thực hiện với chuyên nghiệp, nền tảng có sẵn trong tiến hành công việc thường xuyên của họ.

Nhiệm vụ:

Công việc chung là tuyển dụng nhưng mỗi bên lại có trọng trách khác nhau. Với các tính chất của trách nhiệm với công ty. Nếu HR chỉ tuyển dụng trong thời gian ngắn để lấp đầy chỗ trống. Tiến hành công việc trong trường hợp doanh nghiệp thiếu nhân sự. và chỉ làm việc cho doanh nghiệp mà họ làm nhân viên. Các công việc được đảm nhận liên quan đến đảm bảo nhân sự làm việc của doanh nghiệp ở các vị trí khác nhau.

Thì headhunter luôn làm việc. Tuy nhiên họ có thể làm việc với các đối tác là các doanh nghiệp khác nhau. Ngoài việc quảng bá dịch vụ, headhunter còn phải thu nạp hồ sơ ứng viên chất lượng. Mang đến nguồn đầu vào thuận lợi. Có thể được sử dụng hiệu quả trong các trường hợp tìm kiếm thực tế các nhu cầu.

Mở rộng các mối quan hệ nhằm tìm kiếm người có tài năng. Cũng như có các nguồn tiếp cận tốt hơn với các nhu cầu việc làm khac nhau. Hơn nữa, headhunter phải luôn đảm bảo được nguồn nhân sự giới thiệu cho doanh nghiệp phải ở mức chuẩn nhất. Thể hiện cho chất lượng hoàn thành công việc. Từ đó mới có được các đối tác với nhu cầu hợp tác lâu dài. Nếu doanh nghiệp đánh giá chất lượng tốt đối với các nhân viên được giới thiệu.

Trên đây là bài viết chia sẻ của Kiến Nghiệp Group về công việc của một Headhunter hiện nay. Kiến Nghiệp Group rất mong được hợp tác với quý khách hàng trên toàn quốc về dịch vụ tuyển dụng nhân sự các vị trí do Kiến Nghiệp Group cung cấp.

Kiến Nghiệp Group chúc bạn thành công !

0398.535.333
Liên hệ